Tìm hiểu thông tin về luật công bằng tài chính trong bóng đá

06:08 - 02/05/2020

Hiện nay, bóng đá chính là môn thể thao vua luôn thu hút được nhiều sự quan tâm của người hâm mộ. Tuy nhiên, hầu hết người hâm mộ bóng đá đều không hiểu biết chi tiết về luật bóng đá cũng như những quy định của nó. Điển hình nhất chính là luật công bằng tài chính. Vậy luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì? Hãy cùng nhà cái JBO tìm hiểu về vấn đề này thông qua nội dung trong bài viết sau đây.

Luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì?

Tên tiếng Anh của luật công bằng tài chính trong bóng đá là Financial Fair Play hay còn thường được gọi với tên viết tắt là FFP. Chủ tịch Michel Platini cùng với một số đồng sự của mình đã biên soạn điều luật công bằng tài chính và điều luật này đã được UEFA công bố vào đầu mùa giải 2011 – 2012.

Mục đích của điều luật công bằng tài chính là tạo ra một môi trường minh bạch và công bằng đối với tất cả các câu lạc bộ thuộc Liên đoàn bóng đá châu Âu.


Luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì?

Tất cả các câu lạc bộ sẽ đều phải công khai các khoản thu chi cùng với tài khoản ngân hàng có ở trong sổ tài chính của mình. Điều cần quan tâm lớn nhất chính là việc chuyển nhượng và mua bán các cầu thủ. Platini đã từng đưa ra nhận xét rằng có tới 50% câu lạc bộ đang bội chi thông qua việc mua bán, chuyển nhượng cầu thủ.

Khi luật công bằng tài chính ra đời đã tạo ra một bước ngoặt và ảnh hưởng tới nền bóng đá châu Âu. Bộ luật này sẽ không cho phép những đội bóng đang gặp khó khăn về vấn đề tài chính được tham dự giải đấu Cúp châu Âu.

Những điều khoản chính trong luật công bằng tài chính trong bóng đá

Theo luật công bằng tài chính, có một số đội bóng tại UEFA cho phép được lỗ tối đa là 45 triệu euro Với thời gian trong vòng 3 mùa giải  từ năm 2011 đến năm 2013. Từ mùa giải 2014 – 2017, số tiền này đã được giảm xuống còn 30 triệu euro.

Khi có một đội bóng bất kỳ nào đó bị thâm hụt 100 triệu euro từ việc chuyển nhượng và mua bán cầu thủ thì đội bóng đó sẽ bị đưa vào trường hợp đáng báo động S.O.S.

Do đó, ICFC (Ủy ban kiểm soát tài chính của các câu lạc bộ) sẽ có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ và yêu cầu một sự đảm bảo về tài chính từ những câu lạc bộ đã vi phạm.

Nguồn gốc ra đời của luật công bằng tài chính là gì?

Mặt tài chính của các đội bóng luôn có một mức chênh lệch nhất định. Chính sự chênh lệch này sẽ làm mất đi công bằng ở trong các trận đấu. Trên thực tế, những đội bóng giàu có thường bỏ ra một số tiền chuyển nhượng rất lớn để mang về những cầu thủ giỏi. Chính điều này đã khiến cho sự chênh lệch về thực lực giữa các đội bóng ngày càng trở nên rõ rệt hơn. 


Nguồn gốc ra đời của luật công bằng tài chính là gì?

Có những đội bóng sở hữu các cầu thủ quá mạnh còn những đội bóng khác chỉ sở hữu những cầu thủ không có tên tuổi. Khi 2 đội bóng này gặp nhau thì chúng ta có thể đoán trước được kết quả của trận đấu. Trước mỗi mùa giải, hầu hết các đội bóng đều rầm rộ mua bán, chuyển nhượng các cầu thủ khiến cho thị trường chuyển nhượng vô cùng rầm rộ.

Do đó, luật công bằng tài chính đã ra đời để có thể hạn chế được việc chi tiêu nhiều hơn nguồn tài chính mà các đội bóng có được. Từ đó, xây dựng được một nền tảng vững chắc nhất và hạn chế được việc mất cân bằng tài chính ở trong các câu lạc bộ. Điều này cũng khiến cho các giải đấu không bị mất đi phần kịch tính và hấp dẫn.

Có những đội bóng đã bị thất thoát một số tiền lớn cho phí chuyển nhượng và trả lương cho các cầu thủ… những đội bóng này có thể sống sót được là nhờ vào sự giúp đỡ về tài chính của ông chủ ở phía sau. Chính vì thế, các đội bóng đã lợi dụng sự giàu có của mình để có thể vận hành được một cách trơn tru.

Theo chia sẻ của các chuyên gia bóng đá, các đội bóng sẽ cần phải tuân thủ giới hạn trong việc chi tiêu, chuyển nhượng, trả lương cho các cầu thủ, huấn luyện viên… Luật công bằng tài chính còn mang tới sự cân bằng, kiểm soát được chi tiêu.

Doanh thu của các đội bóng có thể thu về từ tiền bán vé của các trận đấu, tiền bản quyền trình hình hoặc từ những hợp đồng quảng cáo. Một số chi phí khác như đầu tư phát triển đội bóng, xây dựng sân vận động, xây dựng khu tập luyện sẽ không nằm trong luật công bằng tài chính.

Những hình phạt trong luật công bằng tài chính:

  • Cảnh báo
  • Phạt hành chính
  • Không được đăng ký số lượng cầu thủ trong các giải đấu UEFA.
  • Trừ điểm
  • Loại khỏi giải đấu trong thời gian tiếp đó.
  • Phạt rút vốn từ UEFA trong các giải đấu.
  • Loại khỏi giải đấu hiện tại

Với những thông tin mà nhà cái JBO Việt Nam chia sẻ chắc hẳn sẽ giúp cho các bạn nắm được luật công bằng tài chính trong bóng đá cùng với một số thông tin liên quan tới vấn đề này. Nếu như các bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin  về bóng đá hoặc các giải đấu, hãy thường xuyên truy cập vào hệ thống website của chúng tôi nhé!

JBO - Nhà Cái Thể Thao và eSports Uy Tín Hàng Đầu Châu Á

Copyright © 2019 eNet s.r.o, 19600 - Prague 21 - Prague, Czech Republic
Liên hệ quảng cáo: [email protected]
LIKE ON FACEBOOK FOLLOW ON TWITTER
Về chúng tôi | Chính sách bảo mật | Điều khoản | Liên hệ